Nấm mốc là một dạng bảo tử và được phát tán vào không khí, thích hợp phát triển ở những nơi có độ ẩm cao và thiếu ánh sáng mặt trời. Vì thế nấm mốc phát triển nhanh ở các góc khuất trong nhà hoặc trên tường bị ngấm nước lâu ngày.

Xem thêm các bài viết về sản phẩm chống thấm và ẩm mốc của chúng tôi tại cách xử lý trần nhà bị thấm nước

Khí hậu nước ta thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, đặc biệt là khí hậu miền Bắc vào mùa Xuân thường có kiểu thời tiết đặc trưng là nồm ẩm nên dẫn tới hiện tượng bề mặt tường, trần luôn trong tình trạng ẩm ướt. Tình trạng này kéo dài khiến cho các vi khuẩn nấm mốc phát triển. Tuy nhiên ngoài khí hậu thì còn nhiều nguyên nhân khác gây nên hiện tượng này. Vậy làm sao để khắc phục được tình trạng này?



Xem thêm các bài viết về sản phẩm chống thấm và ẩm mốc của chúng tôi tại chống thấm trần nhà chung cư
Nấm mốc có thể gây ra tình trạng dị ứng, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến cách bệnh về hường hô hấp và các triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, đau khớp,…Các vết nấm mốc bám trên sàn nhà còn gây ra tình trạng trơn dễ trượt ngã, nhưng vết nấm mà sinh sôi trên tường thì làm hỏng cấu trúc tường và gây tróc sơn – vôi gây mất thẩm mỹ.

Xem thêm các bài viết về sản phẩm chống thấm và ẩm mốc của chúng tôi tại tư vấn chống thấm trần nhà tại tphcm

Thời tiết nồm, độ ẩm cao dẫn đến hiện tượng nhà bị ” đổ mồ hôi”, nhất là các khu vực nền gạch men, cầu thang đá, cửa kính. Khi sờ vào chúng ta cảm nhận rõ sự trơn trượt,
Do bề mặt tường nhà, trần nhà không được không được chống thấm, chổng ẩm phù hợp: nhất là ở các tầng thấp khi lớp chống thấm không được xử lý phù hợp gây ra khả năng bị mốc tường nhà.
Chất kết dính sử dụng trong xây dựng: trong quá trình xây nhà, các vật liệu như cát, vôi, vữa đều được trộn với nước khiến độ ẩm tăng lên. Dù là chất kết dính nhưng lại làm cho mạch tường ẩm khiến cho nấm mốc có điều kiện phát triển.